Bệnh gút có ăn được thịt lợn không là một trong những câu hỏi không ít người bận tâm. Bạn có thể thấy, các món ăn thịt được thấy trong các mâm cơm của các gia đình Việt. Vậy, thịt lớn có được sử dụng hợp lý cho người bị bệnh gút không. Cùng Kiến Thức Răng Sứ tìm hiểu về chế độ ăn uống này nhé!
1. Bệnh gút có ăn được thịt lợn được không?
Bệnh gút là bệnh lý đau nhức ở dạng viêm khớp dẫn đến tình trạng sưng đỏ tại các khớp như khớp chân, mắt cá chân,… Nguyên nhân hình thành bệnh gút là do nồng độ axit uric trong máu cao. Bên cạnh đó, điều kiện y tế và chế độ ăn uống không phù hợp có thể góp phần tăng nguy cơ mắc bệnh gút.
Tuy nhiên, trên thực tế không phải những loại thịt có hàm lượng acid uric trong 100g của các loại thịt khác nhau:
Theo các chuyên gia dinh dưỡng ( từ bảng mô tả hàm lượng acid uric) trong 100g thịt lợn có nồng độ purin trùng bình và có thể sử dụng cho người sử dụng bệnh gút. Tuy nhiên, người bệnh cần phải lên chế độ ăn thịt cụ thể là thịt lợn với số lượng vừa phải để bổ sung protein và không dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng.
Song, hầu hết các bệnh nhân bị bệnh gút thường khuyến cáo không nên sử dụng các loại thịt đỏ như thịt bò vì có hàm lượng acid uric cao.
2. Sử dụng thịt lớn như thế nào là đúng cách dành cho người bị bệnh gút
Người bị bệnh gút nếu sử dụng các thực phẩm có nhiều chất đạm sẽ tăng lượng axit khá cao. Dó đó, chế độ ăn uống là một yếu tố quan trọng trong việc điều trị và ngăn ngừa bệnh gút.
Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng các thực phẩm và đồ uống có hàm lượng purin nhiều sẽ làm ảnh hưởng đến các triệu chứng trở nên nghiêm trọng và nồng độ axit uric trong cơ thể cao.
Bên cạnh đó cần lưu ý sử dụng các sản phẩm thịt đúng cách và người bệnh chọn các loại thịt nạc, không mỡ để hạn chế các chất báo. Lưu ý khi chế biến thịt, người bệnh nên chọn các kỹ thuật nấu nướng như nướng, hấp hoặc luộc. Tuy nhiên, bạn chỉ sử dụng thịt lợn với khoảng 50 – 150 gam mỗi ngày và chỉ được ăn trong khoảng 2 – 3 lần mỗi tuần. Song, bạn có thể thay thế nguồn protein từ thịt, người bệnh có thể sử dụng protein từ thực vật như các loại đậu, đậu phụ,..
Thêm vào đó, ngày nay với các món ăn đa dạng được chế biến từ thịt lợn như phô mai, bơ hoặc sốt mayonnaise làm tăng chất béo bão hòa trong cơ thể, có thể gây viêm và khiến các triệu chứng gút trở nên nghiêm trọng hơn.
3. Các loại thực phẩm có hàm lượng purin thấp phù hợp cho người bệnh gút
Gồm các thực phẩm như:
- Các sản phẩm có hàm lượng chất béo thấp hoặc không béo, như sữa chua và sữa tách kem.
- Rau quả tươi
- Các loại hạt, bơ đậu phộng và ngũ cốc.
- Khoai tây, gạo, bánh mì hoặc mì ống và các thực phẩm làm từ bột mì.
- Trứng, các loại cá, gà, thịt lợn nên tiêu thụ với hàm lượng phù hợp từ 50 – 150 gam mỗi ngày.
- Hầu hết các loại rau đều phù hợp với chế độ ăn uống dành cho người bệnh gút như cải ngọt, rau ngót,…
Bên cạnh đó các loại thực phẩm, bạn cần hạn chế những thức uống có chứa nhiều axit uric để tránh ảnh hưởng đến các triệu chứng bệnh gút trở nên nghiêm trọng. Bằng cách uống nhiều nước mỗi ngày ( trung bình cung cấp đủ nước cho cơ thể 2 lít nước mỗi ngày), bổ sung vitamin C, cà phê (liều lượng vừa phải)
4. Một số loại thịt cần lưu ý khi sử dụng dành cho người bị bệnh gút
Để đảm bảo quá trình điều trị bệnh gút hiệu quả cao và tình hình tiến triển của bệnh tốt. Người bệnh cần kiêng các loại thịt như;
- Thịt đỏ: Là thịt có màu đỏ và chuyển sang màu tái khi chế biến. Một số loại thịt đỏ phổ biến như thịt bò, thịt dê,…
- Nội tạng động vật: Theo chuyên dia dinh dưỡng thì thịt nội tạng động vật có chứa nhiều hàm lượng purin cao có trong thận, gan, não,…
- Các loại cá: Người bệnh gút cần kiêng các loại cá biển như cá ngừ, cá mòi,.. vì chúng khiến bệnh tình trở nên nghiêm trọng.
- Hải sản: Các laoij hải sản như tôm, ốc, cua,.. có thể làm tăng nguy cơ viêm khớp. Do đó, người bệnh cần tránh sử dụng.
- Đùi gà: là nơi chứa nhiều purin, vì vậy người bị bệnh gút cần kiêng đùi thịt gà.
Bên cạnh đó, các loại thịt chứa rất nguồn nguồn protein cần thiết để nạp vào cơ thể con người. Tuy nhiên, người bệnh gút cần hạn chế tiêu thụ thịt lợn với số lượng quá mức để tránh tình trạng khiến các triệu chứng trở nên ngày càng nghiêm trọng hơn. Tuy nhiên, bạn cần phải thiết lập chế độ nghỉ ngơi hợp lý và bổ sung các thực đơn hằng ngày thật đa dạng vào các bữa ăn trong gia đình.
Hy vọng bài viết đã cung cấp đầy đủ thông tin về bệnh gút ăn thịt như thế nào đúng cách để không bị đau nhức hay chế độ ăn uống khoa học để điều trị bệnh. Vì vậy, hãy cân bằng chế độ ăn uống thì việc điều trị bệnh gút sẽ đạt hiệu quả cao.
Kim Dung